Ngày 8/3, Cơ quan an ninh điều tra Công an TP Cần Thơ đã tống đạt quyết định khởi tố bị can, cấm đi khỏi nơi cư trú đối với ông Lê Thanh Hải (53 tuổi) - nguyên Giám đốc Ngân hàng NN-PTNN, chi nhánh Cần Thơ (Agribank Cần Thơ).
Đồng thời, Cơ quan Công an TP Cần Thơ cũng khởi tố bị can, bắt tạm giam Trần Huy Liệu (45 tuổi) - nguyên phó giám đốc Aribank Cần Thơ.
![]() |
Trần Huy Liệu - nguyên phó giám đốc Agribank chi nhánh Cần Thơ |
KIA EV6 mang triết lý thiết kế mới là “Opposites United”. Triết lý này được KIA lấy cảm hứng từ những sự đối lập, tương phản tìm thấy trong tự nhiên.
Đây cũng là chiếc xe đầu tiên của KIA được ra mắt theo triết lý thiết kế mới này và cũng là chiếc xe KIA chạy pin chuyên dụng đầu tiên dựa trên nền tảng mô-đun điện toàn cầu (E-GMP) hoàn toàn mới của hãng.
![]() |
Mặt sau KIA EV6 |
Nền tảng thuần điện mang tới cho EV6 hiệu suất tốt, dẫn động 4 bánh và có thời gian sạc cực nhanh.
Hệ thống sạc của E-GMP trên KIA EV6 cũng hỗ trợ hai chiều với công nghệ Vehicle to Load (V2L), có nghĩa là pin xe cũng đóng vai trò như một bộ nguồn dự phòng năng lượng cao để cấp cho các thiết bị khác.
![]() |
Khoang lái đẹp mắt |
Xe có công suất từ 167 đến 567 mã lực (tùy phiên bản) với phạm vi hoạt động lên tới 482 km.
Ban giám khảo giải Xe của năm 2022 nhận định, EV6 nổi bật nhờ có hiệu suất năng lượng tốt, pin dung lượng lớn và sạc cực nhanh; Cảm giác lái thể thao, hệ thống treo chắc chắn, sạc nhanh, không gian rộng rãi, nội thất đẹp mắt.
Minh Khôi(theo Caroftheyear)
Nhà sản xuất ô tô Toyota đã phải ngừng hoạt động toàn bộ nhà máy tại Nhật Bản sau khi một nhà máy linh kiện bị tấn công mạng.
" alt=""/>KIA EV6 thắng giải Xe của năm 2022 ở châu ÂuCụ thể, Công ty TNHH đầu tư và phát triển Mặt Trời Đồng Nai được bổ sung vào danh sách thành viên tham gia dự án này.
Trước đó, UBND tỉnh chấp thuận liên danh 5 nhà đầu tư gồm Công ty TNHH Lan Anh - Phú Quốc, Công ty CP Tập đoàn Mặt Trời, Công ty TNHH Mặt Trời Hạ Long, Công ty CP Tập đoàn Bất động sản Mặt Trời và Công ty TNHH đầu tư biển đẹp Phú Quốc.
Dự án khu đô thị Hiệp Hòa với quy mô 293ha và tổng mức đầu tư hơn 72.000 tỷ đồng, được kỳ vọng sẽ trở thành một trong những khu đô thị hiện đại bậc nhất tại tỉnh Đồng Nai.
Với sự tham gia thêm của 1 doanh nghiệp sẽ góp phần tăng cường nguồn lực tài chính, kinh nghiệm và năng lực thực hiện, giúp dự án sớm hoàn thành và đi vào hoạt động.
Theo kế hoạch, dự án được chia thành 6 giai đoạn, kéo dài trong 12 năm. Sau khi được chấp thuận chủ trương, liên danh nhà đầu tư thực hiện triển khai các thủ tục về đầu tư, đất đai và xây dựng.
Liên danh nhà đầu tư đang hoàn thiện hồ sơ để xin phê duyệt đồ án quy hoạch chi tiết đô thị tỷ lệ 1/500.
" alt=""/>Bổ sung thành viên mới vào dự án khu đô thị hơn 72.000 tỷ đồng ở Đồng NaiTrong số các giải pháp, dịch vụ số nổi bật được VNPT triển khai có thể kể đến là hệ thống cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư; hệ thống quản lý văn bản điều hành VNPT- eOffice và chữ ký số cho các cơ quan chính quyền các cấp; dịch vụ cấp chữ ký số cho người dân; hệ thống trục liên thông tích hợp và chia sẻ quốc gia (NGSP); xây dựng thành phố thông minh Smart City với giải pháp quan trọng là xây dựng trung tâm điều hành và giám sát thông minh (IOC); xây dựng phòng họp không giấy VNPT-eCabine; giải pháp du lịch thông minh; hệ sinh thái VnEdu cho ngành giáo dục; phần mềm quản lý khám chữa bệnh VNPT – His cho các cơ sở y tế…
Ngoài ra, VNPT Hà Nam còn triển khai hệ sinh thái các sản phẩm giúp doanh nghiệp thực hiện số hoá mọi giao dịch và chuyển đổi số hoạt động quản trị doanh nghiệp như dịch vụ ký số từ xa (VNPT SmartCA); dịch vụ hợp đồng điện tử (VNPT eContract); dịch vụ quản trị doanh nghiệp toàn diện (VNPT onBusiness); phần mềm truy xuất nguồn gốc sản phẩm (VNPT – Check); hệ thống quản trị nguồn nhân lực (VNPT HRM); dịch vụ thanh toán không tiền mặt (Mobile Money); kê khai bảo hiểm xã hội (VNPT BHXH); hệ sinh thái số chuyên biệt dành riêng cho nhóm khách hàng là hộ kinh doanh cá thể (VNPT HKD); hệ sinh thái thanh toán số qua ví điện tử, thẻ nội địa, thẻ quốc tế (VNPT Pay)…
Cũng như VNPT Hà Nam, các doanh nghiệp viễn thông, công nghệ thông tin trên địa bàn tỉnh cũng đang ghi nhận mức tăng trưởng nhanh về dịch vụ số, trong khi doanh thu đối với các dịch vụ viễn thông truyền thống giảm dần. Các doanh nghiệp đồng loạt thay đổi chiến lược, từ nhà khai thác viễn thông trở thành nhà cung cấp dịch vụ số, chuyển trọng tâm vào chuyển đổi số.
Như Viettel Hà Nam, doanh nghiệp có định hướng đầu tư triển khai thương mại hóa công nghệ siêu băng rộng 5G, xây dựng hạ tầng kết nối IoT rộng khắp, tạo thuận lợi cho hoạt động truy cập mạng internet và các giao dịch mua – bán, thanh toán của người dân.
Đặt mục tiêu trở thành một doanh nghiệp cung cấp dịch vụ điện thoại và thông tin liên lạc dữ liệu có trải nghiệm khách hàng số 1 tại Việt Nam, bùng nổ điện thoại thông minh tới 100% người dân, dịch vụ internet kết nối vạn vật – IoT chiếm 50% số lượng thiết bị kết nối trên địa bàn vào năm 2025, Viettel Hà Nam đang hướng tới cung cấp các dịch vụ số theo chiều rộng, chiều sâu như cung cấp dịch vụ truyền hình, dữ liệu đám mây, phân tích dữ liệu lớn, quảng cáo di động... trên nền tảng công nghệ 4G, 5G.
Ông Kiều Đạt Hùng, Phụ trách tổng hợp Viettel Hà Nam cho biết: Với việc phát triển mạnh mảng dịch vụ số, doanh thu bình quân trong những năm gần đây của Viettel Hà Nam đạt khoảng 550 tỷ đồng, đóng góp ngân sách nhà nước trên 20 tỷ đồng mỗi năm.
Trong đề án chuyển đổi số của Viettel Hà Nam, doanh nghiệp xác định rõ nhiệm vụ, chỉ tiêu cụ thể trên 3 trụ cột chính là Chính phủ số, kinh tế số, xã hội số và lấy người dân, doanh nghiệp làm trung tâm. Trong đó, tập trung làm tốt công tác truyền thông, hỗ trợ người dân hình thành thói quen “số hóa” trong các giao dịch.
Theo đó, nhiệm vụ trọng tâm đặt ra với Viettel trong thời gian tới là duy trì và giữ vững vị trí số 1 về thị phần dịch vụ di động tại Hà Nam, dịch vụ truy cập internet tốc độ cao thông qua mạng cáp quang FTTH tăng trưởng ổn định 2 con số; đẩy mạnh phát triển hạ tầng mạng lưới, nâng cao chất lượng dịch vụ, mở rộng các ngành nghề kinh doanh mới, trước tiên là các sản phẩm giải pháp công nghệ thông tin và dịch vụ số.
Có thể thấy, “thị trường” mới của các nhà mạng hiện nay là ở mảng dịch vụ số. Theo các nhà mạng, những dịch vụ số chiếm tỷ trọng lớn trong thời gian tới là thanh toán di động, thương mại điện tử, internet kết nối vạn vật (IoT), quảng cáo số, nội dung số, giao dịch trên ứng dụng, truyền thông số, giáo dục số, y tế số...
Dù cạnh tranh khốc liệt nhưng mảng dịch vụ số được kỳ vọng là “miền đất mới, không gian mới” mở ra nhiều cơ hội phát triển cho các nhà mạng và trước mắt, mảng dịch vụ này đang là trụ đỡ giúp nhà mạng chống chọi với sự sụt giảm của mảng viễn thông truyền thống.
TheoNguyễn Oanh (Báo Hà Nam)
" alt=""/>Dịch vụ số lên ngôi